Tài liệu KT

Kỹ thuật ngâm, ủ giống lúa Nhật Japonica

16/12/2022 2418

      Thời vụ đang đến gần, tại Vĩnh Bảo cơ bản các xã, Thị trấn  đã có kế hoạch sản xuất lúa vụ Xuân 2023 nói chung và sản xuất lúa Nhật Japonica nói riêng.

Tìm hiểu một số nguyên tắc cơ bản và phương pháp điều trị bệnh cho gia súc

14/12/2022 1666

      Trong chăn nuôi gia súc với quy mô, mật độ chăn nuôi lớn như hiện nay luôn tiềm ẩn nhiều nguy cơ mắc cho gia súc và bệnh thường ghép với nhiều bệnh khác nhau dẫn đến khó chẩn đoán làm ảnh hưởng đến hiệu quả công tác điều trị bệnh cho gia súc. Để đảm bảo điều trị bệnh cho gia súc được kết quả như mong muốn, ta phải nắm vững các nguyên tắc trong điều trị.

Kỹ thuật trồng cây Quất cảnh

14/12/2022 17509

      Cây quất có tên khoa học: Citrus japonica. Quất là loài cây thường xanh, có thể làm cây trồng trong nhà. Cây quất hay được trồng làm cây cảnh, thậm chí làm bonsai. Ở Việt Nam, cây quất ra trái hay được trưng bày vào dịp Tết vì người ta cho rằng quất là biểu tượng của may mắn. Đông y hay dùng quả quất như một vị thuốc chữa các chứng bệnh do lạnh gây ra như viêm họng, lạnh bụng, cảm, v.v...  Do vậy, ngoài việc trồng bình thường, phải biết xử lý để cây cho trái và chín vào đúng dịp Tết, vừa để trưng Tết vừa bán được giá.

Quy trình nuôi thương phẩm cá bống bớp đực trong ao đầm nước lợ

15/11/2022 1025

      Cá bống bớp là một trong những loài cá kinh tế có giá trị cao ở vùng nước lợ, nhờ thịt thơm ngon, bổ dưỡng, giá cả hấp dẫn, đang được tiêu thụ rộng rãi trên thị trường trong và ngoài nước. Do phát triển việc chặt phá rừng ngập mặn để đắp đầm nuôi tôm, dùng thuốc và hoá chất độc hại trong các khu vực nuôi trồng thuỷ sản cùng với việc khai thác triệt để làm cho nguồn lợi tự nhiên của cá bống bớp ngày càng giảm sút nghiêm trọng đã được ghi vào sách đỏ Việt Nam (mức VU). Cá bống bớp là đối tượng dễ nuôi, có sức chịu đựng sự thay đổi môi trường cao, cá sống được ở biên độ dao động độ mặn từ 2 - 32‰ và có thể nuôi được ở tất cả khu vực nước lợ của các vùng ven biển. Nuôi cá bống bớp ít rủi ro, dễ tiêu thụ cả ở thị trường trong và ngoài nước, giá cả ổn định ở mức cao (±300.000đ/kg) mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho người nuôi.

Quy trình nuôi thương phẩm Tôm thẻ chân trắng (LITOPENAEUS VANNAMEI) vụ Thu - Đông đạt năng suất cao trong nhà bạt

10/10/2022 2070

       1. Thiết kế hệ thống nuôi

      Hệ thống nuôi được thiết kế gồm các hạng mục như sau:

    - Hệ thống ao chứa nước: Nhằm ổn định nhiệt và độ mặn cũng như các yếu tố môi trường khác sử dụng để cấp nước cho ao nuôi (trong trường hợp cần thiết phải thay nước).

Quy trình nuôi kết hợp Cá Hói (Scatophagus argus), Tôm Sú (Pennaeus monodon) và Cua Biển (Scylla serrata) tại Hải Phòng

07/10/2022 736

      1. Chuẩn bị ao và cải tạo ao nuôi thương phẩm

      - Lựa chọn vị trí ao nuôi thuận lợi cho việc cấp nước và thoát nước.

       - Diện tích ao nuôi: 1.000-2.000 m2.

       - Hình dạng ao nuôi: Hình vuông hoặc hình chữ nhật, đáy ao bằng phẳng, đầm nén chặt, độ dốc nghiêng về cống thoát nước.

Quy trình nuôi rạm thương phẩm

07/10/2022 2129

 1. Lựa chọn địa điểm

    - Địa điểm nuôi thuộc vùng triều, vùng ngập mặn. Nơi có nguồn nước tốt, không bị ô nhiểm và ít ảnh hưởng bởi sóng gió. Độ mặn của nước dao động từ 1 - 15‰.

    - Chất đáy bùn cát tỷ lệ khoảng 60/40, không nên chọn nới đất quá nhiều cát hay có độ pH thất thường, ảnh hưởng không tốt cho nuôi rạm. pH của chất đáy tốt nhất trong khoảng 7,5-8,5.

     - Ao có bờ bao chắc, không dò rỉ. Yêu cầu đầm nuôi phải có hai cống cấp và thoát nước đầu nguồn đảm bảo việc cấp và thoát nước được dễ dàng.

Đối tác/Liên kết
Trang chủ
Thống kê truy cập
  • Hôm nay: 4549
  • Hôm qua: 4613
  • Tuần này: 29296
  • Tuần trước: 27766
  • Tháng này: 236110
  • Tháng trước: 306531
  • Lượt truy cập: 2804171
0225.3541.398 
messenger icon